Theo Âm lịch là ngày rằm tháng 8 hằng năm. Đây là ngày tết của trẻ em,
còn được gọi là "Tết trông Trăng". Trẻ em rất mong đợi được đón tết
này vì thường được người lớn tặng đồ chơi, thường là đèn ông sao, mặt nạ, đèn
kéo quân,... rồi bánh nướng, bánh dẻo.
Vào ngày tết này, người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng.
Thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ.
Ở một số nơi, người ta còn tổ chức múa lân, múa sư tử để các em vui
chơi thoả thích
Giỏ quà tếtThời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ.
Ở một số nơi, người ta còn tổ chức múa lân, múa sư tử để các em vui
chơi thoả thích
Giỏ quà tết 2015
Gio qua tet
Gio qua tet 2015
Gio qua tet cao cap
Giỏ quà tết cao cấp
Ở Việt Nam, ngày tết TrungThu được diễn tả trong tục:"Ban ngày làm cỗ cúng gia tiên, tối đến bày cỗ thưởng Nguyệt. Đầu cỗ là bánh mặt trăng, và dùng nhiều thứ bánh trái hoa quả, nhuộm các màu sắc sặc sỡ xanh, đỏ, trắng, vàng. Con gái hàng phố thi nhau tài khéo, gọt đu đủ thành các thứ hoa nọ hoa kia, nặn bột làm con tôm con cá coi cũng đẹp.
tháng Tám, nàng trăng đẹp nhất, lộng lẫy nhất, nên dân gian làm lễ mở hội ăn Tết mừng trăng. Còn theo sách “Thái Bình hoàn vũ ký” thì:“Người Lạc Việt cứ mùa Thu tháng Tám thì mở hội, trai gái giao duyên, ưng ý nhau thì lấy nhau”. Như vậy, mùa Thu là mùa của thành hôn.
Việt Nam là một nước nông nghiệp nên nhân lúc tháng Tám gieo trồng đã xong, thời tiết dịu đi, là lúc “muôn vật thảnh thơi”,người ta mở hội cầu mùa, ca hát vui chơi Tết Trung Thu.
Bai viết hay quá đi à!
Trả lờiXóa